Lương bổng của giáo viên luôn là đề tài để thảo luận không chỉ ờ nhà trường mà ngay cả trong quốc hội cũng được đề cập đến. Ngày nay mức lương của giáo viên rất thấp dù có bằng cấp thạc sỹ, tiến sỹ, chính vì thế nhiều giáo viên sẽ bỏ nghề dạy mà làm nghề khác. Điều này sẽ khiến giáo dục Việt Nam ngày càng yếu kém, trì trệ và cũng ảnh hưởng đến các học sinh, sinh viên.
Tham khảo thêm: Học phí trường đại học sư phạm TPHCM
1/Công việc vất vả, lương thấp
Chất lượng giáo dục Việt Nam ngày càng suy giảm ở các cấp mầm non, tiểu học, trung học, đại học.
Nguyên nhân: các trường trong địa bàn TP HCM đã trả lương cho giáo viên quá thấp khiến các giáo viên không có động lực để cống hiến. Một vài ví dụ chứng minh sau đây, chúng ta có thể hiểu rõ hơn lương của giáo viên ở từng cấp độ của giáo dục. Nếu các giáo viên dạy ở đại học thì công việc sẽ nhẹ nhàng hơn, thời gian nghỉ ngơi sẽ được nhiều hơn nhưng đối với giáo viên mầm non thì công việc dạy dỗ, chăm sóc trẻ là việc làm vô cùng vất vả, khó khăn.
Tất cả mọi công sức, nỗ lực các giáo viên mầm non đã bỏ ra rất nhiều nhưng kết quả lương họ nhận được chẳng bao nhiêu, nhất là những sinh viên mới ra trường. Những giáo viên này chỉ được nhận khoảng 3.264.300/tháng. Do lương thấp không đủ trang trải cuộc sống nên nhiều giáo viên đã phải làm thêm, tệ hại hơn một số giáo viên đã bỏ nghề
Xem thêm: Gia sư tiểu học không dễ chút nào
2/ Thâm niên càng cao, lương càng thấp:
Theo quy định của Quốc Hội, lương của giáo viên có thâm niên 13 năm giảng dạy là từ 3 đến 3, 5 triệu đồng/ tháng, thâm niên hơn 25 năm thì chỉ có 4,1 -4, 7 triệu đồng/ tháng. Với mức lương quá thấp ở các vùng đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh, khoảng 40% giáo viên đã bỏ nghề do không đủ tiền để lo cho bản thân và gia đình.
Đây là vấn nạn của giáo dục Việt Nam, dù nhiều giáo viên đã yêu cầu nhà trường tăng lương cho họ nếu ai dạy lâu năm và dạy thêm giờ. Tuy nhiên nhà trường cũng chỉ căn cứ theo quy định của Quốc Hội về mức lương của giáo viên ở từng cấp để trả lương.
Tại buổi hội thảo về chất lượng giáo dục Việt Nam do Quốc Hội tổ chức vào tháng 9 năm 2017 nhiều giáo viên đã mạnh dạn yêu cầu Quốc Hội tăng lương do nhiều giáo viên có số năm kinh nghiệm dạy học rất lâu từ 18 đến 25 năm hoặc dạy thêm, công việc vất vả. Tuy nhiên những ý kiến đó vẫn không được Quốc Hội giải quyết tối ưu
Xem thêm: Học sinh lười học, chúng ta nên làm gì?
3/ Trình độ cao, thăng chức nhận lương thấp:
Dù có bằng cấp là thạc sỹ hay tiến sỹ nhưng nếu giáo viên không có đủ số năm giảng dạy theo quy định của Quốc Hội thì cũng chỉ nhận lương trung cấp (áp dụng đối với những giáo viên trực tiếp giảng dạy)
Với những giáo viên không trực tiếp giảng dạy thì không có lương phụ cấp hoặc một số giáo viên có trên 31 năm kinh nghiệm giảng dạy vẫn không được nhận lương cao, thậm chí họ mất khoảng 41% thu nhập so với công sức, số năm kinh nghiệm giảng dạy
Một số tỉnh thành tại thành phố Hồ Chí Minh không đủ kinh phí để trang trải cho giáo viên do đó nhiều giáo viên không được trả lương dù có dạy thêm giờ.
Xem thêm: Phương pháp dạy học sinh cá biệt
Với thu nhập quá thấp của giáo viên như đã nêu, thiết nghĩ nếu Nhà Nước thật sự quan tâm đến chất lượng dạy và học của giáo dục Việt Nam thì nên có chính sách tăng lương, phụ cấp hợp lý tùy vào thời gian, công việc mà giáo viên dạy
Mình là 1 cựu giáo viên tiểu học tại 1 tỉnh gần TPHCM. Mức lương của mình thời điểm đó cách đây khoảng 6-7 năm thì thực sự chỉ là sống qua ngày. Mình cũng tốt nghiệp ĐH Sư Phạm chính quy. đàng hoàng. Dạy ở quê 3 năm, khó khăn quá mình mới chuyển lên SG.
Thời gian đầu chỉ đi dạy gia sư chỗ này chỗ kia, từ từ mình mở đc lớp dạy. Mở cơ sở dạy thêm quy mô nhỏ. Giờ đây thu nhập đã thoải mái rất nhiều. Mình vẫn theo nghề nhưng không còn là giáo viên tại trường nữa.
cám ơn thầy cô đã chia sẻ 1 số thông tin tham khảo. Hiện tại đã có nhiều giáo viên chọn hình thức dạy riêng ở ngoài. Tiên Phong nghĩ quan trọng nhất là kỹ năng nhiệt huyết với nghề cao thì thầy cô dạy hình thức như thế nào cũng đều tốt cho cả học sinh và chính thầy cô thôi
Làm đến khi về Hưu cũng không mua nổi chiếc wase để chạy